Ở những người trẻ tuổi, đặc biệt là lứa tuổi vị thành niên đang phát triển nhanh, tình trạng đau nhức xương chân là việc bình thường. Bởi vì ở giai đoạn này, các cơn đau nhức 1 bên chân phải hoặc trái là dấu hiệu cho thấy sụn và xương ở trẻ đang phát triển để cao lớn. Tuy nhiên, đối với độ tuổi trung niên thì đây sẽ thường là biểu hiện của các bệnh lý đang được diễn ở bên trong cơ thể. Do đó, người bệnh cần nên thăm khám để có phương án can thiệp sớm nhất.
Nguyên nhân gây đau nhức chân
Nhìn chung, trong đời sống thường này tồn tại rất nhiều nguyên nhân tác động làm chân đau: tư thế đứng không, viêm thấp khớp, đau dây thần, thoát vị đĩa đệm … Tình trạng đau nhức bắp chân có thể còn do người bệnh bị chuột rút, các chấn thương tạo ra từ hoạt động thể chất, thể thao. Phần lớn các cơn đau này thường tạo cho người bệnh cảm giác nhói buốt, và nó chỉ xuất hiện đau nhức 1 bên chân phổ biến hơn cả hai bên.
Thông thường, khi xuất hiện những cơn đau nhỏ, ngắn ở một vài lần đầu tiên, người bệnh sẽ luôn phớt lờ chúng với lý do không quá quan trọng và bình thường. Tuy vậy, đây là một căn bệnh không nên để chúng phát triển quá lâu, bởi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và phát sinh nhiều biến chứng nặng khó lường trước được.
Phương án điều trị tốt nhất cho người bệnh
Người mắc bệnh đau nhức ở chân cần nên kết hợp giữa việc sử dụng thuốc giảm đau, kháng sinh và các bài tập vật lý trị liệu chuyên khoa. Nhưng nếu chỉ lựa chọn sử dụng thuốc, vậy thuốc giảm đau bao lâu có tác dụng ? Theo các bác sĩ chuyên khoa, việc sử dụng thuốc giảm đau luôn được xem là “con dao hai lưỡi”. Nếu người bệnh không sử dụng hợp lý sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe thần kinh của chính mình. Chúng ta nên duy trì một thói quen sinh hoạt lành mạnh, nghỉ ngơi hợp lý và khoa học để tránh cho các búi cơ ở chân phải làm việc quá sức. Bổ sung thêm các loại dinh dưỡng cần thiết như omega, vitamin, hay các khoáng chất khác có lợi cho xương khớp chân.