Bé sổ mũi kéo dài là triệu chứng thường gặp. Nhưng khi chảy mũi, nghẹt mũi kéo dài, tái đi tái lại thì bố mẹ cần phải lưu ý. Có thể con yêu đã và sắp mắc phải các bệnh lý tai mũi họng như viêm amidan, viêm tai giữa… Cùng tìm hiểu về vấn đề này qua các bài viết dưới đây.

Trẻ bị viêm mũi do đâu?
Trẻ bị sổ mũi lâu ngày không khỏi là do đâu? Mũi là một trong những cơ quan đầu tiên của đường dẫn khí. Niêm mạc mũi có hệ thống lông có công dụng để cản các hạt bụi lớn, niêm mạc phía trong có những tuyến tiết ra chất nhầy cũng có tác dụng để giữ lại các hạt bụi nhỏ. Như vậy khi bụi bẩn, các tác nhân lạ sẽ đi vào mũi sẽ bị cản lại thông qua các phản ứng hắt hơi hoặc chảy nước mũi. Dịch nhầy ứ đọng nhiều gây ra tình trạng tắc mũi. Các biểu hiện này đều là các phản ứng sinh lý bình thường của cơ thể để chống lại các tác nhân muốn xâm nhập vào đường thở.
Vi rút là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, tức trẻ bị tai mũi họng. Khi trẻ nhỏ chảy mũi, tắc mũi liên tục và kèm với một vài triệu chứng khác thường là các triệu chứng của bệnh lý tai, mũi, họng và của các cơ quan này sẽ phối hợp với nhau. Thuật ngữ viêm mũi thường sẽ được dùng để chỉ chứng sổ mũi.
Điều trị sổ mũi kéo dài ở trẻ nhỏ như thế nào?
Dùng thuốc dị ứng
Ngay khi thấy trẻ bị sổ mũi sẽ có kèm theo các triệu chứng dị ứng khác, mẹ cần cho trẻ dùng ngay thuốc kháng histamine để ngăn ngừa chảy nước mũi. Nếu thuốc sổ mũi cho trẻ sơ sinh có tác dụng, trẻ nhỏ sẽ ngừng chảy nước mũi sau 1 – 2 ngày.

Xịt mũi bằng dung dịch vệ sinh mũi
Mẹ nên tránh rửa mũi bằng xi lanh hay bất kỳ dụng cụ nào, chỉ nên xịt mũi một cách nhẹ nhàng bằng dung dịch vệ sinh mũi như dung dịch vệ sinh mũi Zenko.
Thêm 1 cáchtrị nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh, mẹ cũng có thể hút mũi cho trẻ theo hướng dẫn của bác sĩ nhé!