Nhiều cha mẹ lo lắng, băn khoăn nếu trẻ bị ho phải chăm sóc và xử lý tại nhà ra sao, khi nào nên nhập viện? 

Nguyên nhân gây ho ở trẻ em 

Có nhiều nguyên nhân gây ho cho trẻ em như: Nhiễm khuẩn (vi trùng, virus) ; do hít phải khói thuốc; viêm mũi dị ứng; do tiếp xúc với các chất kích thích; trào ngược dạ dày thực quản; ho khi mắc bệnh ở phổi: Bệnh phổi kẽ, ung thư phổi, hen phế quản, viêm xoang, viêm màng phổi. .. ; ho do các bệnh lý ở tim: Suy tim, hẹp van hai lá, giãn động mạch phổi. .. 

Những nguyên nhân gây ho ở trẻ em

Trẻ bị ho có chữa tại nhà không? 

Be bi ho nhieu phai lam sao? Có thể nói, ho là một phản xạ tốt, các bậc phụ huynh không cần phải lo lắng và dùng đủ mọi biện pháp để ngăn cản phản xạ có lợi trên. Mức độ ho nhiều hay ít của trẻ không phải lúc nào cũng tỷ lệ thuận với mức độ nghiêm trọng của bệnh. Trẻ sẽ ho rất nhiều khi bị viêm hô hấp trên, nhưng thường đây không phải là những trường hợp bệnh nghiêm trọng. 

Trẻ bị ho nên ăn cháo gì? Khi mới có dấu hiệu ho nhiều, nếu trẻ đã chơi ngoan, tỉnh táo và ăn tốt thì cha mẹ không nên lo lắng thái quá. Khi trẻ ho do nhiễm lạnh kèm sổ mũi, không sốt hoặc sốt nhẹ nhưng trẻ vẫn ăn vui chơi bình thường, không nôn trớ thì cha mẹ nên để bé ở nhà theo dõi và chăm sóc. 

Cách chữa trẻ sơ sinh bị ho? Áp dụng phương pháp vỗ lưng khi trẻ bị ho giúp bài tiết dễ dàng 

Phương pháp xoa lưng cho trẻ khi đang ho có đờm sẽ giúp cải thiện tuần hoàn máu của phổi, giúp phổi co bóp mạnh lên, khiến cho đờm trong phế quản tan nhanh và tống ra ngoài dễ hơn. Có thể vỗ lưng cho bé nhiều nhất trước bữa ăn hoặc 1 giờ sau khi bú để không gây ho. 

Trẻ sơ sinh bị ho nên ăn cháo gì?

Cần phải tới bệnh viện thăm khám ngay khi trẻ ho kéo dài hoặc xuất hiện một cách bất thường; Ho kèm sốt cao; Ho khạc đàm đặc, màu xanh – vàng, có mùi tanh; Ho ra máu, trẻ vẫn ho dai dẳng và không thuyên giảm sau 7 ngày điều trị. 

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *