Nhiễm cúm A rất dễ khiến trẻ sốt cao. Nhưng nếu trẻ bị cúm A sốt cao không hạ thì nên làm thế nào? Cùng tìm hiểu một số thông tin hữu ích về cúm ở trẻ ở bên dưới.
Vì sao trẻ dễ mắc cúm?
Trẻ em dưới 24 tháng tuổi rất dễ bị cúm A. biểu hiện thường gặp khi khởi phát sốt cúm A đó là sốt từ 38.5 trở lên, đau nhức cơ, ho nhiều, đau đầu. Trẻ nhỏ có thể nôn, trớ nhiều lần, khát nước…
Tuy nhiên cúm A được xem là nặng khi bé sốt cao 39 40 độ, thậm chí bỏ ăn, bỏ bú, người nóng nhưng tay chân lạnh. Sốt cao làm trẻ có nguy cơ co giật (sốt cao giật mình).

Nhận biết cúm
Cúm hay các bệnh lý truyền nhiễm khác đều có những biểu hiện ban đầu tương tự nhau như sốt, nhức mỏi, đau họng, chảy nước mũi… Đây là một số cách giúp bạn phân biệt trẻ bị viêm A sốt cao và sốt do cúm.
Sốt do cúm thường là sốt cao, kéo dài cùng các triệu chứng khác như mệt mỏi, đau nhức. Nếu sau nửa ngày sốt cao không hạ thì bệnh nhân có thể có cảm giác hoa mắt, chóng mặt, không muốn vận động.
Làm gì để tránh lây lan cúm?
Sốt cao giật mình do nhiễm virus cúm, làm thế nào để hạn chế sự lây lan? Trẻ nhỏ là đối tượng rất dễ bị lây do sức đề kháng còn yếu kém, do đó nếu trong nhà có người bị cúm càng hết sức cẩn thận không nên tiếp xúc gần với trẻ.

Virus cúm lây từ người sang người qua hít phải giọt bắn nước bọt hoặc dịch nhầy mũi khi người bệnh ho và hắt hơi. Sau khoảng 14 ngày virus bắt đầu gây các triệu chứng như ho sốt cao.
Khi có người trong nhà bị cúm, người bệnh nên được cách ly trong vòng, khu vực vệ sinh cũng cần riêng biệt không nên dùng chung. Chú ý dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng, khử trùng đồ đạc để không cho virus có thể bám vào. Súc miệng, rửa mũi thường xuyên bằng dung dịch nước muối sinh lý.
Cách điều trị cúm: dùng các thuốc giảm đau hạ sốt, bù điện giải để hệ miễn dịch khỏe mạnh chống lại virus. Nếu bị cúm gây biến chứng cần phải đưa trẻ đến bệnh viện để được theo dõi và điều trị.