Khi Trẻ Nhỏ Bị Sốt Không Nên Ăn Gì?

Các loại thực phẩm luôn đóng một vai trò to lớn trong quá trình hình thành và phát triển của mọi người. Tuy nhiên, có một số loại thực phẩm, dược phẩm không nên dùng cho bệnh nhân khi họ sốt. Vậy sốt k nên ăn gì ? Bài viết sau sẽ giúp ta nhận biết ra những điều này, cùng theo dõi bạn đọc nhé.

Chế độ dinh dưỡng cho người bị sốt

Sốt là cách cơ thể của trẻ nhỏ đang phản ứng lại các tác nhân gây bệnh đang xâm nhập vào. Việc tăng nhiệt độ, hoặc đúng hơn là tình trạng sốt 38 5 độ ở trẻ em khiến cho cơ thể rơi vào tình trạng bị mất nước, mất điện giải và một số năng lượng nhất định. Do đó, ta cần bổ sung vào cơ thể lượng dinh dưỡng một cách đầy đủ, chúng sẽ đến từ những loại thực phẩm ta hay sử dụng mỗi ngày. Với các bé sốt cao khi bị thủy đậu, cũng nên cân nhắc một số thực phẩm đưa vào sẽ khiến bé bị dị ứng và nổi mụn nước nhiều hơn. Và cũng có rất nhiều bậc phụ huynh thắc mắc việc sốt cao uống nước dừa được không ? Câu trả lời là có. Tuy nhiên, nước dừa dẫu giúp chúng ta hạ sốt nhưng vẫn cần sử dụng loại thức uống này một lượng vừa đủ vào cơ thể thôi.

Bổ sung đủ lượng nước cần thiết là cách giúp trẻ hạ sốt nhanh

Cảm sốt là lúc cơ thể của người bệnh sẽ bị suy giảm sức đề kháng. Đồng thời, một lượng lớn năng lượng tiêu hao nhiều hơn trong quá trình điều trị bệnh. Do đó, một chế độ dinh dưỡng cần bằng cho người bệnh sẽ cực kỳ quan trọng cho cơ thể nhanh chóng phục hồi, khỏe mạnh. Các loại thực phẩm giàu vitamin C sẽ luôn được tin dùng vào thời gian này. Bên cạnh đó cũng là các loại khoáng chất dinh dưỡng khác từ thịt, cá, trứng, sữa, … được cung cấp dần. Nên ăn thêm sữa chua để tạo ra lượng vi khuẩn tốt cho đường ruột, hệ tiêu hóa. Hy vọng thông qua bài viết, bạn đọc đã có cho mình thêm một ít kiến thức để điều trị cho cả bé và mình một cách tốt nhất.

Các loại thực phẩm, nước uống cũng nên được cân nhắc để bổ sung cho phù hợp

Phụ Huynh Nên Làm Gì Khi Trẻ 3 Tuổi Sốt Cao?

Ngày nay, sốt ở trẻ nhỏ là một hiện tượng vô cùng phổ biến và bình thường trong suốt quá trình phát triển này. Tuy nhiên, đối với một số bậc phụ huynh lần đầu làm cha mẹ còn nhiều bỡ ngỡ khi thấy các trẻ 3 tuổi sốt cao. Vì thế, thông qua bài viết này chúng ta cùng nhau chia sẻ nhiều kinh nghiệm hơn trong quá trình chăm sóc trẻ nhỏ.

Nóng sốt là chuyện thường gặp ở trẻ nhỏ nên chúng ta cần bình tĩnh

Làm gì khi trẻ sốt cao?

Sốt chính là một trong số hành trình mà bất kỳ cha mẹ nào cũng sẽ trải qua cùng con trẻ. Khi các bé sốt cao 39 40 độ là lúc những người làm cha mẹ như chúng ta đứng ngồi không yên. Cơ thể bé cũng sẽ xảy ra hiện tượng co giật, hoặc sốt lúc nóng lúc lạnh, … Đặc biệt là ở giai đoạn chuyển mùa vào cuối năm, thời tiết trở lạnh khiến cho bệnh tình của bé có thể nặng hơn, những cơn sốt cao uống thuốc không hạ cũng sẽ xuất hiện.

Bổ sung lượng dinh dưỡng cần thiết và hợp lý để giúp bé nhanh hồi phục

Vậy làm sao để giữ cho cơ thể bé không bị sốt cao như thế ? Cách tốt nhất là kiểm soát nhiệt độ cho bé bằng nhiều cách khác nhau như lau mát cơ thể, cặp nhiệt kế, uống thuốc hạ sốt, … Khi bị sốt bé sẽ mất đi một lượng nước lớn, hãy bổ sung lại chúng để hạn chế sự khát nước của cơ thể. Đồng thời, cha mẹ cũng nên cho bé ăn các loại thực phẩm lỏng, nóng và nhẹ bụng sau khi đã khỏi sốt. Vì một số bé khi bị sốt sẽ nôn ói, dạ dày và bao tử cần thời gian để làm quen lại với lượng thức ăn đưa vào đó. Sau đó, tùy vào thể trạng chung mà chúng ta có thể bổ sung thêm các thức ăn có hàm lượng calo, protein cao. Tuy nhiên những lượng thực phẩm này phải có ít chất béo và ta nên cho bé một chế độ cung cấp nước hợp lý. Việc bổ sung các chất dinh dưỡng và khoáng chất cũng rất cần thiết nhằm giúp bé nhanh chóng hồi phục sức đề kháng bảo vệ cơ thể.

Thuốc Giảm Đau Vai Gáy Có Thật Sự Hiệu Quả Không?

Vai gáy bị đau nhức thì chắc chắn bạn đang mắc phải tình trạng cơ vùng này bị co cứng, gây ra cảm giác đau đớn và khiến cho mọi hoạt động bị hạn chế lại rất nhiều. Một số người mắc bệnh này chuyển sang trạng thái mãn tính và cần dùng đến thuốc giảm đau vai gáy trong thời gian. Vì thế, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về loại bệnh này, cũng như cách để hạn chế ngăn chặn sự hình thành của bệnh.

Đau nhức vai gáy khiến chất lượng giấc ngủ và sinh hoạt hàng ngày bị suy giảm

Nguyên nhân và cách hạn chế bị đau cổ vai gáy

Đau nhức vai gáy bên phải hoặc trái không chỉ là căn bệnh khiến người mắc cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, mà đây còn là loại bệnh mang đến rất nhiều cảnh báo về các bệnh xương khớp nguy hiểm khác. Một trong số chúng phải kể đến như thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống… Đau nhức bả vai trái hoặc phải khi kéo dài như thế này sẽ gây ra tình trạng chèn ép rễ thần kinh cột sống làm người bệnh có thể bị liệt nếu không kịp thời phát hiện, điều trị nhanh chóng.

Uống thuốc giảm đau đúng cách mới giúp chúng phát huy tác dụng

Khi bệnh nhân hoạt động mạnh hoặc có các va chạm thì sẽ gây ra tình trạng rách cơ ở vai, chính việc này là nguyên nhân làm đau nhức bả vai và cánh tay trái phải của họ. Hoặc đối với những người làm việc ở văn phòng, ngồi trước máy tính quá lâu hoặc cúi đầu nhắn tin quá nhiều sẽ gây ra hiện tượng cơ cổ căng cứng, kèm theo việc đau nhức vai trái hoặc phải. Ngoài ra, các vấn đề về thần kinh cũng nên được mọi người lưu tâm vì stress và mất ngủ sẽ khiến cho những cơn đau nhức như thế này diễn ra thường xuyên hơn. Người mắc bệnh nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và có hướng điều trị phù hợp với thể trạng của mình nhất. Sau khi thăm khám, đã loại trừ được những bệnh lý nguy hiểm cần dùng đến thuốc giảm đau vai gáy trong thời gian dài, thì người bệnh cũng nên xây dựng cho mình một chế độ sinh hoạt vận động lành mạnh. Tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng mỗi ngày 30 phút giúp cơ thể ta được thư giãn, các cơ bắp cũng được hoạt động nhiều hơn làm giảm đi tình trạng căng cứng.

Uống Thuốc Giảm Đau Bao Lâu Có Tác Dụng Vào Cơ Thể?

Thuốc giảm đau là một trong số nhiều loại dược phẩm được sử dụng nhằm xoa dịu các cơn đau của bệnh nhân. Vậy uống thuốc giảm đau bao lâu có tác dụng vào cơ thể ? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về điều này qua bài viết bên dưới nhé.

Uống thuốc kháng sinh sau bao lâu sẽ có tác dụng lên những cơn đau?

Thuốc giảm đau là gì ? Có tác dụng ra sao ?

Ở hầu hết mọi người, khi xuất hiện cơn đau thì đây chính là những triệu chứng thường hay gặp ở người bệnh. Có những cơn đau rất phổ biến như đau nhức bắp chân, đau nhức xương khớp chân tay, đau mắt, … Chính vì thế mà thuốc giảm đau đã được bào chế thành loại dược phẩm được dùng thường xuyên, và phổ biến nhất khi chúng ta xuất hiện những cơn đau nhức các bộ phận trên cơ thể. Trên thị trường hiện nay có vô vàng loại thuốc giảm đau khác nhau, và xuất hiện dưới nhiều dạng như viên nén, kem dưỡng, thuốc mỡ, thuốc uống, … Tùy vào thể trạng của mình mà người bệnh sẽ được tư vấn, cân nhắc sử dụng dạng thuốc kháng sinh phù hợp với cơ thể.

Thuốc hạ sốt dạng sủi của Hapacol dễ uống và dễ sử dụng nên rất được tin dùng

Và khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị những cơn đau nhức 2 bắp chân hoặc những cơn đau phổ biến thông thường, chúng ta nên có một sự am hiểu nhất định. Bởi khi sử dụng sai cách, dư liều lượng cho phép sẽ khiến cơ thể chịu nhiều tổn thương, nhất là các bộ phận như gan thận, … Theo các chuyên gia y tế, tương tự bất kỳ loại thuốc kháng sinh nào khác thì thuốc giảm đau cũng nên được dùng với liều lượng thấp nhất để kiểm soát cơn đau tốt hơn. Và đây cũng là điều để giúp cơ thể người bệnh có thể tránh bất kỳ tác dụng phụ nào. Đối với một số cơn đau mãn tính, dưới sự giám sát của các y bác sĩ có chuyên môn thì chúng ta mới có thể uống thuốc giảm đau trong khoảng thời gian dài. Còn khi chỉ xuất hiện những cơn đau nhức thông thường nên hạn chế sử dụng, mà thay vào đó là các biện pháp thư giãn, massage nhẹ nhàng cho những khu vực bị đau này.

Lời Khuyên Trong Mùa Cao Điểm Sốt Cao Viêm Họng

Thời tiết chuyển mùa, số ca sốt cao viêm họng ở trẻ em lại tăng. Để phòng tránh, bố mẹ nên chủ động tìm hiểu cách bảo vệ sức khỏe con trẻ trong mùa dịch bệnh này.

Những điều cần biết về đau họng sốt 

Theo bác sĩ khi độ ẩm không khí giảm, nhiệt độ hạ xuống chính là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn viêm đường hô hấp tồn tại và lây lan. Biểu hiện đặc trưng là sốt, có thể trẻ sốt cao 41 độ, ho nhiều, sổ mũi, khó nuốt.

Trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu, rất mẫn cảm với các yếu tố bên ngoài. Tuy dễ điều trị nhưng rất dễ tái nhiễm. Không những thế ở các đối tượng khác như người cao tuổi mắc bệnh nền, phụ nữ có thai, người có đề kháng yếu… cũng dễ mắc bệnh.

Trẻ rất dễ bị lây viêm họng sốt

Dù có bị sốt viêm họng hay không thì trong mùa lạnh việc giữ ấm là điều quan trọng nhất. Đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi. Ra ngoài đường bé cần được mặc ấm, đeo găng tay, giày kín mũi. Tuy nhiên cũng không nên để trẻ bị sốt mặc quá dày dẫn đến việc thấm hút ngược mồ hôi vào trong khiến sốt kéo dài hơn.

Trẻ bị sốt uống sữa được không? Cơ thể trẻ bị sốt rất cần nước. Có thể là nước lọc, sữa (sữa mẹ hay sữa công thức), nước ép trái cây… để bù nước mất đi trong quá trình bị sốt. Bị sốt cao đắp khăn nóng hay lạnh? Nhiệt độ của khăn lau người cho trẻ cần thấp hơn thân nhiệt khi sốt của trẻ 2 độ C, cả nước tắm cho trẻ cũng vậy.

Uống đủ nước rất quan trọng khi hạ sốt cho trẻ

Bạn không nên lấy dầu gió, hay tinh dầu bôi lên da cổ trẻ để phòng bệnh vì da trẻ cực kỳ nhạy cảm, làm vậy rất dễ bị phồng rộp, kích ứng. Trong nhà không nên đóng kín cửa, nhất là không được đốt than để sưởi ấm cho trẻ, rất dễ bị nhiễm độc CO2.

Để trẻ có sức đề kháng phòng bệnh, thực phẩm hàng ngày phải đầy đủ các nhóm dinh dưỡng từ hạt, đậu, trứng, cá, thịt lợn nạc, thịt gà, thịt bò, sữa ít béo, rau quả và trái cây tươi.

Ở người lớn, việc uống đủ nước mỗi ngày rất quan trọng trong việc cấp ẩm cho cơ thể. Rượu bia thuốc lá có thể làm ảnh hưởng đến cổ họng do đó nên hạn chế.

Vận động thường xuyên giúp cơ thể trao đổi chất và khỏe mạnh hơn. Nhưng vào mùa đông không nên tập lúc sáng sớm vì dễ dẫn đến đột quỵ, nhất là ở người cao tuổi. Có thể tập khi ngoài trời có nắng nhẹ hoặc mái che. Làm nóng cơ thể, khởi động kỹ càng khi tập. 

Thấy Trẻ Sốt Cao 40 Độ, Mẹ Nên Làm Gì?

Trẻ sốt cao 40 độ nếu không có những biện pháp xử lý kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Nên làm gì khi trẻ sốt cao? Cùng tìm hiểu tại đây. 

Cơ chế sốt và cách chữa trị

Nguyên nhân đa phần của những cơn sốt ở trẻ là do nhiễm trùng, còn lại là sốt do tiêm chủng hoặc đơn giản hơn là sốt mọc răng. Sốt là cách cơ thể phản ứng với virus, vi khuẩn và đây là điều hoàn toàn bình thường. 

Tuy nhiên cũng có những cơn sốt không rõ nguyên nhân. Trẻ sốt cao 40 độ sẽ xảy ra hiện tượng co giật do thân nhiệt tăng đột ngột, gây xung kích thần kinh. Còn sốt cao co giật ở người lớn tuy có thể xảy ra nhưng mức độ ít nghiêm trọng và hiếm khi.

Theo dõi tình trạng sốt ở trẻ

Trẻ sốt cao liệu có nguy hiểm? Các tổn thương não do sốt xảy ra khi thân nhiệt vượt ngưỡng trên 42ºC. Thế nhưng sốt do nhiễm trùng thường ít khi lâm vào tình trạng này, trẻ có thể sốt lúc nóng lúc lạnh nhưng thân nhiệt thường từ 40 độ trở xuống.

Nhìn chung để tránh tác hại của sốt cao mẹ nên chủ động cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi thân nhiệt trên 38,5 độ C. Trên thực tế những cơn co giật do sốt hiếm khi ảnh hưởng xấu đến trẻ dưới sáu tháng tuổi và trẻ hơn sáu tuổi.

Trẻ sốt cao dễ bị co giật

Bị sốt cao co giật có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của trẻ hay không? Những cơn co giật đa phần là lành tính. Đặc điểm chung là thường kết thúc nhanh và không gây động kinh ở trẻ. Nhưng nếu như trẻ bị viêm màng não, viêm não trước đó thì sốt co giật sẽ gây biến chứng nặng nề.

Trẻ bị sốt rét nên làm gì để hạ sốt? Khi bị sốt cao, mẹ nên chú ý thực hiện các biện pháp như sau:

– Dùng thuốc hạ sốt cho trẻ (đúng liều lượng như khuyến nghị).

– Để trẻ bú thêm cữ hoặc cho uống thêm nước.

– Tắm nước ấm hoặc lau mát cũng là cách hạ sốt hiệu quả. Thực hiện đi kèm với uống thuốc hạ sốt.

– Trẻ sốt lúc nóng lúc lạnh thì không nên ủ ấm, đắp chăn hay mặc quần áo quá dày. Việc này làm cơ thể không thoát nhiệt được, mồ hôi thấm ngược vào da khiến trẻ bị run chân tay, cảm thấy rét dù đang quấn chăn.

Liệu Bạn Có Uống Thuốc Giảm Đau Sai Cách?

Uống thuốc giảm đau là lựa chọn hàng đầu của nhiều người khi gặp những cơn đau nhức khó chịu. Thế nhưng liệu bạn đã biết cách dủng thuốc đúng để bảo vệ sức khỏe? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Những sai lầm khi sử dụng thuốc

Cho dù người bệnh uống thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không steriod ở dạng gì thì thuốc đều phải trải qua quá trình chuyển hóa ở gan trước khi đào thải ra ngoài. Sử dụng thuốc giảm đau sai cách đều ảnh hưởng đến chức năng bình thường của gan. Những thói quen dùng thuốc nói chung có hại cho gan đó chính là:

Sử dụng quá nhiều

Mỗi khi thấy đau nhức gân tay, đau đầu, đau bụng, đau nhức ngón tay… nhưng chưa biết rõ nguyên do mà đã sử dụng thuốc giảm đau ngay khiến gan của bạn có thể bị tổn thương. Thói quen này vô cùng phổ biến và khiến cơ thể bị phụ thuộc vào thuốc. Không lượng trước được liều dùng an toàn và thời điểm nào là cần sử dụng, đôi khi người bệnh chỉ cảm thấy đau nhói, sốt nhẹ là uống thuốc ngay. Không những thế, việc lạm dụng thuốc kháng sinh này nhiều người rất dễ mắc phải, về lâu dài dẫn tới tình trạng kháng thuốc và lá gan bị đầu độc bởi dư lượng thuốc quá nhiều.

Lạm dụng thuốc sẽ gây hại cho gan

Dùng quá nhiều vitamin

Các loại vitamin uống được xem như thực phẩm chức năng hỗ trợ cơ thể khi bản thân thiếu hay không tự tổng hợp được vitamin. Thế nhưng rất nhiều người lạm dụng uống vitamin, thậm chí khi cơ thể bình thường vẫn sử dụng hàng ngày. Nhất là các vitamin tan trong dầu như A, D, E, K uống quá nhiều làm tích lũy của nhóm chất này ở trong gan. Về lâu dài chức năng gan bị suy giảm thậm chí bị ngộ độc, phản tác dụng.

Chỉ nên uống vitamin bổ sung khi cần thiết

Dùng lại đơn thuốc cũ

Có không ít người không sử dụng hết lượng thuốc được kê đơn, thấy triệu chứng giảm hẳn là dừng uống ngay. Sau đó bệnh tái phát thay vì đi khám thì họ lấy sẵn đơn thuốc cũ ra mua lại uống tiếp. Điều này cũng làm gan bị yếu đi bởi sử dụng thuốc với liều lượng không phù hợp với tình trạng bệnh. 

Hay Bị Đau Đầu Quanh Vùng Trán Là Bệnh Gì?

Đau đầu quanh vùng trán, tuy đa phần không đáng lo ngại. Thế nhưng trong một số trường hợp người bệnh thường xuyên bị đau đầu kèm theo một vài dấu hiệu khác thì không nên chủ quan.

Chứng đau đầu và cách xử lý

Thỉnh thoảng bạn bị đau đầu ở thái dương, không quá dữ dội cũng không kéo dài thì có thể nguyên nhân nằm ở việc stress, mất ngủ, lo lắng hay đơn giản là các chị em trải qua kỳ kinh nguyệt. Các bà bầu cũng thường bị đau đầu 3 tháng cuối thai kỳ, đây là điều hoàn toàn bình thường khi lượng oxy phải tăng cường cung cấp cho thai nhi, có thể khiến oxy không đủ lên não. Khi gặp tình trạng này, tốt nhất bạn chỉ cần dành thời gian nghỉ ngơi và thư giãn để cơ thể phục hồi.

Đau đầu thông thường do căng thẳng, stress

Trường hợp đau đầu cũng thường xảy ra ở người bị viêm mũi xoang, viêm tai giữa được xem là triệu chứng đi kèm với bệnh. Để dứt điểm tình trạng này bạn nên tích cực chữa hết bệnh. Còn khi cơn đau làm bạn mất tập trung, khó chịu thì có thể uống paracetamol, aspirin.

Việc thường xuyên uống thuốc giảm đau có hại không? Lạm dụng thuốc giảm đau mà không tìm nguyên nhân gây đau đầu ẩn chứa nhiều nguy cơ với sức khỏe, nhất là khi cơ thể bạn bị lệ thuộc vào thuốc và ảnh hưởng tác dụng phụ của thuốc. Không nên dùng thuốc giảm đau đầu sau khi uống rượu bia bởi 2 thành phần này kết hợp với nhau sẽ gây loét dạ dày, không tốt cho hệ tiêu hóa.

Ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch như hay bị đau thắt ngực, rối loạn nhịp tim, hở hay hẹp van tim, có tiền sử đột quỵ… thì càng không nên chủ quan trước những cơn đau đầu. Đây rất có thể là dấu hiệu cho chứng tai biến mạch máu não có thể xảy ra bất cứ lúc nào. 

Cẩn thận khi đau đầu kèm chóng mặt, mờ mắt

Những người bị va đập, có chấn thương ở vùng đầu, thì những cơn đau đầu sau đó có thể là triệu chứng tụ máu màng cứng, phải đi khám ngay lập tức. 

Khi nào cơn đau đầu được xem là nguy hiểm?

Đi khám bác sĩ ngay nếu thấy những trường hợp dưới đây:

– Đau đầu dữ dội kèm chóng mặt, đi đứng không vững.

– Đau đầu kèm buồn nôn, nôn mửa, mắt mờ. 

–  Đau đầu và méo miệng, cơ mặt căng cứng, co giật…

– Đau đầu, tăng huyết áp, cảm thấy đau thắt vùng ngực.

– Thường xuyên đau đầu mà không rõ nguyên nhân, mức độ đau thường nặng. 

Cẩm Nang Xử Lý Khi Trẻ Số Không Rõ Nguyên Nhân

Trẻ sốt không rõ nguyên nhân, dù thế nào thì bạn cũng phải nhanh chóng áp dụng một số cách hạ sốt nhanh cho trẻ trước. Dưới đây là những cách hạ sốt phổ biến nhất.

Làm gì để trẻ nhanh hạ sốt?

Trẻ bị sốt lạnh run đột ngột, thường nhất là vào nửa đêm. Vậy lúc này mẹ nên làm gì?

Phát hiện trẻ bị sốt, bạn không nên quấn chăn dày cho trẻ, nới lỏng quần áo, tốt nhất là cho trẻ mặc quần áo rộng rãi. Nếu trời nóng bên ngoài thì bạn có thể dùng 1 chiếc khăn xô mỏng quấn quanh người bé tạo điều kiện cho trẻ hạ sốt.

Sau bước trên, tiến hành lấy khăn vải sạch và khô rồi nhúng nước ấm nhét vào các vùng nếp gấp như 2 nách và bẹn, đồng thời dùng 1 chiếc khăn ấm khác và lau khắp người trẻ. Cứ để như vậy trong khoảng 30-45 phút rồi đo thân nhiệt cho trẻ. Nếu thấy hạ xuống mức bình thường (dưới 38 độ) thì tức là có chuyển biến tích cực. Nguyên nhân là lau nước ấm làm giãn mạch máu, thúc đẩy mồ hôi thoát ra lỗ chân lông.

Đắp khăn hạ sốt cho trẻ

Khi thấy trẻ vẫn còn quấy khóc khó chịu, bạn có thể đặt trẻ vào chậu nước ấm giúp trẻ thấy thoải mái hơn. Có nhiều người cho rằng trẻ bị sốt thì không nên tắm, nhất là khi sốt phát ban, sau sốt bị nổi mẩn đỏ. Thế nhưng trên thực tế đây là cách hạ sốt rất hiệu quả.

Tắm cho trẻ bị sốt cũng cần phải lưu ý một số điểm như sau: Không tắm quá lâu (trên 5 phút), nước tắm cho bé nên thấp hơn thân nhiệt hiện tại của trẻ khoảng 2 độ (ví dụ trẻ sốt 38 độ thì pha nước tắm khoảng 36 độ). Dùng khăn thấm nước lau toàn bộ người trẻ, sau khi làm sạch mồ hôi nên quấn khăn lau khô cho trẻ nhanh chóng. 

Tắm cho trẻ giúp hạ sốt

Trẻ sốt cao từ 38,5 độ trở lên mẹ nên cho uống thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm. Paracetamol là thuốc hạ sốt thông dụng nhất và có thể sử dụng cho bé, được bào chế dạng gói hay sirô. Thuốc ít tác dụng phụ nhưng mẹ nên cho trẻ uống đúng liều lượng dựa theo độ tuổi và cân nặng nhé!

Nếu trẻ vẫn không hạ sốt nên đưa bé đến bệnh viện khám ngay để tìm ra nguyên nhân.

Phân Biệt Các Loại Sốt Cao Ở Trẻ Sơ Sinh

Sốt cao ở trẻ sơ sinh không phải lúc nào cũng giống nhau. Tùy vào đặc điểm và những biểu hiện bên ngoài mà từ đó mẹ có cách xử lý phù hợp.

Sốt cấp tính

Trẻ sốt đột ngột, thường là bắt đầu bằng sốt cao. Nếu trẻ sốt kéo dài khoảng 1 tuần, thân nhiệt trên 38,5 độ C có thể đưa trẻ đi khám.

Trẻ bị sốt nhưng vẫn chơi đùa được, ăn uống bình thường thì mẹ chỉ cần cung cấp đủ nước, cho trẻ bú thêm cữ, dinh dưỡng hợp lý và nghỉ ngơi đầy đủ. Cho trẻ uống thêm thuốc hạ sốt nếu có sốt cao.

Trẻ bị sốt cao trên 3 ngày nên đưa đi khám

rẻ sốt cao trên 3 ngày không giảm và đi kèm theo dấu hiệu như mệt mỏi, giảm bú, chán ăn, không muốn vận động thì mẹ hãy nhanh chóng đưa trẻ đi khám nhé!

Có nên nhét thuốc hạ sốt cho trẻ? Nếu trẻ mệt mỏi không muốn uống thuốc, hay đơn giản bạn không muốn đánh thức trẻ thì có thể dùng thuốc hạ sốt dạng nhét hậu môn.

Sốt hầm hầm

Sờ tay lên trán chỉ thấy trẻ nóng vừa phải. Nguyên nhân có thể là do trời nóng hoặc trẻ sốt mọc răng. Mẹ có thể chườm mát cho trẻ, để trẻ nằm nghỉ ở nơi thoáng mát nhé!

Sốt kéo dài

Thông thường trẻ chỉ sốt khoảng 5-7 ngày là khỏi hoàn toàn. Thế nhưng nếu trẻ sốt hơn 7 ngày thì sao? Lúc này không nên tiếp tục điều trị tại nhà mà mẹ hãy nhanh chóng đưa trẻ đi viện ngay nhé!

Đo thân nhiệt thường xuyên theo dõi tình trạng sốt

Hướng dẫn chung khi trẻ sốt

Trẻ bị sốt dù là nguyên nhân gì thì cũng rơi vào tình trạng mất nước. Do đó, bạn nên cho trẻ uống nhiều nước để bổ sung. Trẻ còn bú mẹ thì nên cho bú thêm cữ, đồng thời mẹ cũng nên ăn nhiều món ăn dinh dưỡng để trẻ có thể hấp thu tốt nhất. Trẻ bị sốt ăn gì? Những món ăn nhiều nước và dễ tiêu chính là ưu tiên hàng đầu.

Trẻ bị sốt rất cần được tỏa nhiệt ra bên ngoài môi trường để hạ thân nhiệt bên trong. Do đó bạn không nên quấn trẻ quá dày nhé!

Không để trẻ sốt cao kéo dài vì có nguy cơ gây co giật. Đo thân nhiệt trẻ trên 38,5 độ C nên uống hạ sốt ngay. Nếu trẻ bị nôn trước đó thì có thể dùng thuốc hạ sốt đặt hậu môn 150mg cho trẻ. Việc sử dụng thuốc cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ.